Mục Lục

    Một số khái niệm cần thiết khi đọc nghiên cứu tổng quan

    23 tháng 9 năm 2020

    Một số khái niệm cần thiết khi đọc nghiên cứu tổng quan (Systematic review)

    1. Thư viện Cochran
      Một thư viện chuyên biệt về các bài tổng của nhiều chuyên ngành trong y học.
      Đặc điểm của Cochran: các bài tổng quan được cập nhật thường xuyên.
      https://www.cochrane.org/

    2. RCTs
      Nghiên cứu lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên, là mức độ bằng chứng cao nhất của nghiên cứu can thiệp.
      Tham khảo Bằng chứng y học và các mức độ tin cậy

    3. Meta-analysis và Forest plot
      Meta-analysis: là một phương pháp thống kê giúp gộp các kết quả của nhiều nghiên cứu có cùng mộ câu hỏi nghiên cứu (PICO) và các số đo nhằm dự đoán gần nhất với giá trị thực của số đo.
      Forest plot: là dạng biểu đồ thể hiện kết quả của tổng hợp phân tích Meta-analysis

    Meta-analysis và Forest plot
    Meta-analysis và Forest plot

    Meta-analysis - Wikipedia

    1. GRADE (Working Group grades of evidence)

    Là phương pháp đánh giá mức độ bằng chứng trong các bài nghiên cứu tổng quan.

    What is GRADE? | BMJ Best Practice

    1. ROBINS-I: (The Risk Of Bias In Non-randomized Studies of Interventions tool)
      Một tiêu chuẩn đánh giá các sai số trong các nghiên cứu can thiệp không phải RCTs.

    Chapter 25: Assessing risk of bias in a non-randomized study | Cochrane Training

    6.PICOS

    PICOS = Population, Intervention, Control, Outcome, Study design

    Câu hỏi PICOS được sử dụng giúp xác định cụ thể một vấn đề cần tìm kiếm bằng chứng.

    Cấu trúc câu hỏi PICOS bao gồm

    P: Dân số (Population), Vấn đề (Problem)

    I: Can thiệp (Intervention)

    C: So sánh (Comparison, Control)

    O: Kết quả (Outcome)

    S: Dạng nghiên cứu

    https://researchguides.uic.edu/c.php?g=252338&p=3954402

    Đăng nhập để bình luận